Trong thực dưỡng thì đường hay mật mía đều được coi là thực phẩm âm. Tuy nhiên, Hà thủ ô lại là vị thuốc đắng, có tính hướng tâm mạnh có thể khắc chế được tính âm của đường. Để tăng tính dương của đường mía Hà Thủ Ô phụ thuộc vào cách sử dụng theo thể trạng, bệnh lý.
Đường mía hà thủ ô được bào chế theo ở dạng viên vuông nên đem lại sự tiện dụng cho người dùng, có thể mang đi du lịch, đi xa. Có thể sử dụng như một loại gia vị để nấu ăn hằng ngày hoặc làm bánh, giúp tăng cường bảo vệ sức khỏe cho bản thân bạn và cả gia đình. Vậy sử dụng đường mía Hà Thủ Ô như thế nào để đạt được hiệu quả tốt nhất?
Công thức sử dụng chung đường mía hà thủ ô
Có thể sử dụng uống đường mía hà thủ ô vào mỗi buổi sáng hoặc trước khi đi ngủ để giúp tái tạo nguồn năng lượng, giúp cơ thể tránh được tình trạng oxy hóa sớm.
Sử dụng để pha với nước ấm uống khi vừa đi ra ngoài trời lạnh về để có thể phòng được tình trạng cảm lạnh. Lấy 30 – 40 viên đường mía Hà Thủ Ô cho vào cốc, rót nước sôi nóng trên 90 độ, khuấy tan. Khi sử dụng, nên uống chậm, vừa uống vừa thổi, mỗi ngày uống từ 5-7 cốc, tương đương 3 – 5 gam đường.
Với những người đang áp chế độ gian nhịn ăn hoàn toàn, có thể tùy cơ ứng biến, điều chỉnh theo nhu cầu của cơ thể. Nếu thấy đói có thể tăng lượng sử dụng lên tới 1000 gam mỗi ngày.
Với những người đang có bệnh lý, sẽ có những cách sử dụng đường mật mía Hà Thủ Ô khác nhau, theo số lượng khác nhau.
Tuy nhiên bạn cũng cần lưu ý, các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo không nên sử dụng đường mía hà thủ ô quá nhiều (>200gr/ ngày), trừ trường hợp nhịn ăn hoàn toàn. Chỉ cần sử dụng đường mía hà thủ ô liên tục trong khoảng 1 tuần, người dùng sẽ nhận thấy sự cải thiện rõ rệt của cơ thể, cơ thể sẽ khỏe hơn, tâm trí cũng tốt hơn và tinh thần cũng trở nên sảng khoái hơn.
Sử dụng mật mía hà thủ ô theo nhóm bệnh lý
1. Bệnh tiểu đường
– Lấy 30 viên đường cho vào 200ml nước sôi, quậy cho tan và uống khi còn nóng. Ngày 3 lần trở lên. Uống trước ăn 30 – 60 phút.
Lưu ý: Nếu bạn bị bệnh tiểu đường đã trên 3 năm khi uống vào sẽ thấy đường tăng cao, do đường gây bệnh là đường âm, khi đường Dương vào nó sẽ trục xuất đường âm ra nên thấy cao, cứ kiên trì uống là sẽ thấy giảm dần và không còn bệnh. Không nên ăn trái cây có vị chua và lạnh và hạn chế tối đa tinh bột thì bệnh mau hết. Khi hết bệnh vẫn duy trì để phòng nhiều bệnh khác như: đau nhức, tiểu đường, tiểu đêm, bệnh về hô hấp và đường ruột, ung thư…
– Bệnh tiểu đường do Gan yếu không chuyển hoá được đường âm thành đường Dương nên sinh ra bệnh. Do đó muốn chữa gốc bệnh phải hiểu kiến thức này, còn các kiến thức khác là chữa ngọn.
Để quan sát cơ thể đã hết bệnh tiểu đường chưa thì ngay sau khi uống đường mía hà thủ ô thì 10p sau đo đường huyết và vận động 3 tiếng sau đo lại, nếu đường giảm là cơ thể bình thường không còn bệnh. Như đã nói, cơ thể phải có đường Dương để chuyển hóa thức ăn vào tế bào, nên phải uống đường mía Hà Thủ Ô mỗi ngày như đổ xăng cho xe chạy vậy. Nếu chủ quan không uống thì cơ thể lại xuất kho trong Gan và ngũ tạng ra sử dụng thì bệnh quay trở lại.
2. Bệnh huyết áp, tim mạch, thiếu máu
– Lấy 30 viên đường cho vào 200ml nước sôi, quậy cho tan và uống khi còn nóng. Ngày 3 lần trở lên. Uống trước ăn 30 – 60 phút và khi đói, khát.
Lưu ý: Đối với bệnh hở van tim nên lưu ý theo dõi tim, vì khi uống đường tim có năng lượng sẽ đập nhiều hơn nên khi uống quá nhiều sẽ làm mệt tim và khó thở. Van tim hở do lão hóa van, do đó cần uống đường lâu dài kết hợp với vitamin C và E để phục hồi van tim. Vì Đường Mía Hà thủ ô kết hợp với Vitamin C và E tạo ra collagen tự nhiên làm da đẹp và các tế bào trẻ lại mà phục hồi được van tim bị lão hóa mà hở ra. Thức ăn cho Tim mạch là thức ăn có Đồng, Selen và Đường Dương.
Hoặc có thể kết hợp thêm cùng gừng và sả theo công thức sau:
– Đường mía hà thủ ô 300gr
– Sả: 3-5 cây, đập dập sắt khúc
– Gừng tươi 2cm
– Nước sạch: 1,5 lít nước.
Đun sôi 20 phút rồi đổ tất cả vào bình thủy giữ nhiệt. Rót ra uống nóng thay cho nước mỗi ngày. Uống cả ngày và đêm. Không uống nước gì khác. Hết lại pha thêm uống.
Lưu ý: Sả có thể cho cuối cùng trước khi chuẩn bị nấu xong.
3. Đau nhức xương khớp, thận yếu, rụng tóc, tiểu đêm
– Lấy 5 tép Gừng tươi và 30 viên đường cho vào 200ml nước sôi, quậy cho tan và vừa nhai gừng vừa uống khi còn nóng. Ngày 5 lần trở lên. Uống trước ăn 30 – 60 phút và khi đói, khát theo nhu cầu. Có thể áp dụng bài pha đường mía Hà Thủ Ô với uống bia (nhắn tin để cung cấp bài hướng dẫn cụ thể).
Lưu ý: Thận có 2 trái âm và dương, thận dương tạo khí và làm chủ về xương, nên khi thận yếu xương sẽ yếu theo và sinh ra nhiều bệnh liên quan đến xương (Vôi hóa, đau nhức).
4. Các bệnh về đường ruột, đau bao tử, kể cả có vi khuẩn HP
– Lấy 30 viên đường cho vào 200ml nước sôi, quậy cho tan và uống khi còn nóng. Ngày 5-7 lần trở lên. Uống trước ăn 30 – 60 phút và khi đói, khát. Muốn nhanh phải nhịn ăn uống đường.
– Lấy 30 viên đường cho vào 200ml nước sôi, quậy cho tan và uống khi còn nóng. Ngày 5 lần trở lên. Nhịn ăn uống đường sẽ chữa nhanh. Chữa chậm thì ăn 1 bữa.
Lưu ý: Muốn nhanh phải nhịn ăn uống đường. Vì khi nhịn ăn là để bao tử nghỉ ngơi dưỡng sức mà chữa bệnh. Bạn ăn thức ăn vào là bao tử phải làm việc khi đang đau ốm thì làm sao chữa nhanh được. Khi nhịn ăn sẽ khó chịu thời gian đầu rất nhiều vì có hiện tượng đào thải tế bào bệnh ra, cố gắng kiên trì sẽ thấy hệ tiêu hóa phục hồi tốt. Cần bổ sung 10 chủng lợi khuẩn sống trong thời gian chữa đường ruột. Vì hệ tiêu hóa cần 2 nhóm thức ăn chính là Đường và Lợi khuẩn, Lợi khuẩn sống được nhờ chất ngọt nên uống đường trước 2 tuần rồi sau đó uống Lợi khuẩn.